Thiết Bị Bảo Vệ Cắt Sét PV Năng Lượng Mặt Trời DC 40KA Lắp Tủ Điện DC-40
Sét lan truyền có thể gây ra thiệt hại lên đến hàng nghìn tỷ đồng. Việt Nam nằm ở tâm giông châu Á, có hoạt động giông sét mạnh. Mỗi năm Việt Nam phải hứng chịu 2 triệu cú sét đánh (nghiên cứu của Viện Vật Lý Địa Cầu). Mùa đông ở nước ta kéo dài từ tháng 4 đến tháng 10.
Một tia sét đánh vào PV tấm pin năng lượng mặt trời có thể gây xung điện cảm ứng lan truyền lớn trên đường điện có khả năng phá huỷ tất cả các thiết bị trong ệ thống năng lượng mặt trời như PV, bộ điều khiển sạc, inverter.
Thiết bị chống sét lan truyền hay SPD (Surge Protection Devices) là các thiết bị chống sét được tạo ra để bảo vệ các thiết bị điện trong nhà khi điện áp tăng cao đột ngột sẽ hấp thu năng lượng đột biến đó và chuyển hướng dòng điện nguy hiểm này xuống đất một cách an toàn.
SPD có chứa ít nhất một linh kiện phi tuyến có trở kháng cao được kết nối song song với các thiết bị điện tử. Khi điện áp của hệ thống tăng đột biến, trở kháng của thiết bị SPD sẽ giảm xuống để dòng điện tăng đột biến được dẫn qua SPD xuống đất mà không đi vào các thiết bị điện.
Trong hệ thống chống sét lan truyền, SPD được sử dụng để loại bỏ quá áp theo các cách sau đây:
Theo cách thông dụng: giữa dây pha và dây trung tính (đất) - Năng lượng được dẫn thẳng xuống đất
Theo cách đặc biệt khác: giữa dây pha và dây trung tính - Phân phố năng lượng qua các dây dẫn khác
Uc: là điện áp hoạt động liên tục tối đa. Uc là điện áp DC hoặc AC mà thiết bị chống sét lan truyền có thể hoạt động ở trạng thái bình thường.
Up: là điện áp tối đa trên các đầu cuối SPD khi hoạt động. Còn là cấp độ bảo vệ điện áp tại dòng In. Điện áp tại đầu cuối của SPD thường thấp hơn Up khi có sét đánh.
In: hay còn gọi là dòng điện xả. Đây là giá trị cực đại của sóng dòng 20kA (8/20µs) mà SPD có khả năng xả tối thiểu 2 lần nếu Imax = 40kA.
Thông số kỹ thuật:
- Uc: <600V DC.
- In: 20kA (8/20µs).
- Imax: 40kA (8/20µs) (chịu được 2 lần sét đánh thì phải thay cái mới) (để í tấm chỉ thị màu xanh trên SPD đổi màu đen thì thay).
- Up: <1.5kV.
- Tiêu chuẩn: GB/T18802.1 (T2).
- Cách đấu nối đặt SPD ở đường điện từ tấm PV năng lượng mặt trời xuống inverter hoặc bộ điều khiển sạc, với dây dương đấu vào cổng +, dây âm đấu vào cổng - , cổng nối đất đấu với cọc tiếp địa.
Mô tả
Thiết Bị Bảo Vệ Cắt Sét PV Năng Lượng Mặt Trời DC 40KA Lắp Tủ Điện DC-40
Sét lan truyền có thể gây ra thiệt hại lên đến hàng nghìn tỷ đồng. Việt Nam nằm ở tâm giông châu Á, có hoạt động giông sét mạnh. Mỗi năm Việt Nam phải hứng chịu 2 triệu cú sét đánh (nghiên cứu của Viện Vật Lý Địa Cầu). Mùa đông ở nước ta kéo dài từ tháng 4 đến tháng 10.
Một tia sét đánh vào PV tấm pin năng lượng mặt trời có thể gây xung điện cảm ứng lan truyền lớn trên đường điện có khả năng phá huỷ tất cả các thiết bị trong ệ thống năng lượng mặt trời như PV, bộ điều khiển sạc, inverter.
Thiết bị chống sét lan truyền hay SPD (Surge Protection Devices) là các thiết bị chống sét được tạo ra để bảo vệ các thiết bị điện trong nhà khi điện áp tăng cao đột ngột sẽ hấp thu năng lượng đột biến đó và chuyển hướng dòng điện nguy hiểm này xuống đất một cách an toàn.
SPD có chứa ít nhất một linh kiện phi tuyến có trở kháng cao được kết nối song song với các thiết bị điện tử. Khi điện áp của hệ thống tăng đột biến, trở kháng của thiết bị SPD sẽ giảm xuống để dòng điện tăng đột biến được dẫn qua SPD xuống đất mà không đi vào các thiết bị điện.
Trong hệ thống chống sét lan truyền, SPD được sử dụng để loại bỏ quá áp theo các cách sau đây:
Thông số kỹ thuật:
- Uc: <600V DC.
- In: 20kA (8/20µs).
- Imax: 40kA (8/20µs) (chịu được 2 lần sét đánh thì phải thay cái mới) (để í tấm chỉ thị màu xanh trên SPD đổi màu đen thì thay).
- Up: <1.5kV.
- Tiêu chuẩn: GB/T18802.1 (T2).
- Cách đấu nối đặt SPD ở đường điện từ tấm PV năng lượng mặt trời xuống inverter hoặc bộ điều khiển sạc, với dây dương đấu vào cổng +, dây âm đấu vào cổng - , cổng nối đất đấu với cọc tiếp địa.
Bình luận